Sửa Chữa Thay Thế ABS Trên Ô Tô Garage VNECU.COM là nơi chuyên Sửa Chữa Thay Thế ABS Trên Ô Tô tại Hồ Chí Minh và các tỉnh thành trên toàn quốc.với kỹ thuật sữa chữa nhiều năm kinh nghiệm trong lĩnh vực ô tô.
Nội dung
- CHUYÊN SỬA CHỮA THAY THẾ ABS TRÊN TẤT CẢ CÁC DÒNG XE Ô TÔ
- 1. SỬA CHỮA THAY THẾ ABS TRÊN CÁC DÒNG XE Ô TÔ
- 2. NGUY HIỂM KHI HỆ THỐNG PHANH ABS KHÔNG HOẠT ĐỘNG.
- 3. SỬA CHỮA PHANH ABS KHI BỘ HẢM CỨNG BỊ HỎNG
- 4. SỬA CHỮA THAY THẾ ABS TRÊN Ô TÔ
- 5. PHANH CÓ TIẾNG ỒN KHÁC THƯỜNG DO ĐÂU
- 6. NÊN ĐI BẢO DƯỠNG PHANH KHI NÀO
- 7. QUY TRÌNH BẢO DƯỠNG BẢO DƯỠNG HỆ THỐNG PHANH ABS Ô TÔ
- 8. BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC TẠM THỜI TẠI NHÀ
- 9. TRUNG TÂM SỮA CHỮA ABS TẠI HỒ CHÍ MINH
- HOTLINE TƯ VẤN DỊCH VỤ SỬA CHỮA TẠI VES VIETNAM ECU SERVICE
CHUYÊN SỬA CHỮA THAY THẾ ABS TRÊN TẤT CẢ CÁC DÒNG XE Ô TÔ
1. SỬA CHỮA THAY THẾ ABS TRÊN CÁC DÒNG XE Ô TÔ
Việc Sửa Chữa Thay Thế ABS Trên Ô Tô. đối với các garage sửa chữa ô tô đời mới hiện nay không còn là vấn đề quá phức tạp. Tuy nhiên tại VNECU.COM có thể cung cấp dịch vụ sữa chữ đảm bảo chất lượng nhất tại Hồ Chí Minh.
Về nguyên lý hoạt động, hệ thống phanh ABS hoạt động dựa trên tín hiệu tốc độ từ 4 bánh xe, được giám sát và gửi về hộp điều khiển bởi cảm biến tốc độ. Từ đó, hộp điều khiển sẽ so sánh những tín hiệu này với dữ liệu chương trình được lập trình sẵn bên trong hộp.
Khi hệ thống phát hiện ra các bánh xe đang trong trạng thái khóa cứng, hệ thống ABS sẽ điều khiển thủy lực đóng/mở các solenoid để giảm áp suất dầu phanh đưa tới bánh xe bị bó cứng và mở van khi cần thiết để dầu phanh lưu thông trở lại, từ đó đảm bảo bánh xe lăn đều trong khi hãm tốc, loại bỏ tình trạng bó cứng bánh.
Do hoạt động trong điều kiện nhiệt độ cao (do ma sát) với cường độ liên tục, nên phanh ABS không thể tránh khỏi những hư hỏng theo thời gian. Vậy nếu bạn nhận thấy phanh ABS trên xe của mình xuất hiện những hiện tượng sau đây, bạn nên mang xe tới VNECU.COM hoặc các gara Sửa Chữa Thay Thế ABS Trên Ô Tô. uy tín để được kiểm tra nhằm đảm bảo tính an toàn:
2. NGUY HIỂM KHI HỆ THỐNG PHANH ABS KHÔNG HOẠT ĐỘNG.
- Mất kiểm soát xe: Khi phanh gấp mà không có ABS, bánh xe có thể bị khóa, khiến xe trượt và mất kiểm soát, đặc biệt trên các bề mặt trơn trượt như băng, tuyết hoặc mưa.
- Tăng khoảng cách phanh: ABS giúp tối ưu hóa lực phanh trên từng bánh xe, giảm thiểu khoảng cách dừng. Nếu ABS không hoạt động, khoảng cách dừng xe có thể tăng lên, gây nguy hiểm khi cần dừng xe gấp.
- Khó khăn khi tránh chướng ngại vật: ABS cho phép người lái xe vừa phanh vừa điều khiển xe tránh chướng ngại vật. Khi ABS không hoạt động, người lái có thể khó tránh được chướng ngại vật khi phanh.
- Nguy cơ mất an toàn khi lái xe: Nếu hệ thống ABS không hoạt động và không được sửa chữa kịp thời, xe có thể không đáp ứng được các tiêu chuẩn an toàn, làm tăng nguy cơ xảy ra tai nạn.
3. SỬA CHỮA PHANH ABS KHI BỘ HẢM CỨNG BỊ HỎNG
Khi xe vận hành, mặc dù bạn không hề tác động vào bàn đạp phanh và cần phanh tay, nhưng bạn vẫn cảm nhận được xe bị cản trở rất lớn mặt dù điều kiện mặt đường hoàn toàn bình thường.
Nguyên nhân là do bộ hãm cứng bánh xe ABS đang bị kẹt hỏng, lò xo hồi vị guốc phanh gãy hỏng nên má phanh liên tục tiếp xúc với tang trống. Nguyên nhân cũng có thể là do điều chỉnh sai khe hở má phanh (khe hở quá nhỏ) khiến hệ thống không hoạt động được bình thường.
Khách hàng cần kiểm tra Sửa Chữa Thay Thế ABS Trên Ô Tô ngay để đảm bảo an toàn.
4. SỬA CHỮA THAY THẾ ABS TRÊN Ô TÔ
Nguyên nhân là xe bộ hãm cứng bánh xe ABS bị kẹt hỏng một bên do áp suất lốp và độ mòn của hai bánh xe trái/phải không đồng đều. Hoặc cũng có thể là do má phanh dính nhiều dầu mỡ, khe hở má phanh và tang trống của hai bánh xe phải/trái khác nhau…
5. PHANH CÓ TIẾNG ỒN KHÁC THƯỜNG DO ĐÂU
- Mòn má phanh: Khi má phanh bị mòn quá mức, kim loại của má phanh sẽ tiếp xúc trực tiếp với đĩa phanh, gây ra tiếng kêu rít.
- Má phanh bẩn: Bụi bẩn, cát, hoặc mảnh vụn có thể kẹt giữa má phanh và đĩa phanh, gây ra tiếng kêu khi phanh.
- Đĩa phanh bị biến dạng: Nếu đĩa phanh bị cong hoặc biến dạng do nhiệt hoặc va đập, nó có thể tạo ra tiếng kêu khi phanh.
- Lỏng hoặc hỏng bộ phận phanh: Các bộ phận của hệ thống phanh như ốc vít, kẹp phanh hoặc lò xo có thể bị lỏng hoặc hỏng, gây ra tiếng kêu.
- Mòn đĩa phanh: Đĩa phanh bị mòn hoặc không đều có thể tạo ra tiếng kêu khi tiếp xúc với má phanh.
- Sử dụng má phanh kém chất lượng: Má phanh chất lượng kém có thể không phù hợp với đĩa phanh hoặc không chịu nhiệt tốt, gây ra tiếng kêu khi phanh.
- Bôi trơn không đầy đủ: Thiếu bôi trơn ở các bộ phận chuyển động của hệ thống phanh có thể gây ra tiếng kêu.
6. NÊN ĐI BẢO DƯỠNG PHANH KHI NÀO
7. QUY TRÌNH BẢO DƯỠNG BẢO DƯỠNG HỆ THỐNG PHANH ABS Ô TÔ
- Kiểm tra và vệ sinh cảm biến ABS.
- Kiểm tra hệ thống thủy lực.
- Kiểm tra các van điều khiển thủy lực.
- Kiểm tra bơm và hệ thống điều khiển bơm.
[…] Chuyên sửa chữa, thay thế ABS các dòng xe […]
[…] Chuyên sửa chữa, thay thế ABS các dòng xe […]